Du lịch Nga khám phá pháo đài thánh Pherô và Phaolô
Saint Petersburg là một thành phố lớn của Nga với những công trình kiến trúc ấn tượng. Du khách đến đây sẽ không thể bỏ lỡ cơ hội khám phá và chiêm ngưỡng thiết kế độc đáo của Pháo đài thánh Pherô và Phaolô. Tham khảo bài viết dưới đây của VietAIR trước khi đặt chân đến đây nhé.
1. Khám phá lịch sử của pháo đài thánh Pherô và Phaolô
Pháo đài thánh Pherô và Phaolô là một pháo đài được xây dựng tại Sankt-Peterburg, Nga vào năm 1703 dưới sắc lệnh của Nha hoàng Pyotr Đại đế và được thiết kế bởi Domenico Trezzini.
Truyền thuyết kể lại, ngôi đền thờ thời Constantino được Đức Giáo Hoàng Silvester I thánh hiến ngày 18 tháng 11 năm 326, và ngôi đền thờ được xây dựng hoàn thành vào giữa thế kỉ IV sau khi hoàng đế Constantino qua đời. Sau khi bị phá hủy hoàn toàn vào năm 1506,công trình được xây lại mới dưới thời Đức Giáo Hoàng Julius II. Công việc xây dựng đền thờ kéo dài hơn 100 năm, được xây ngay trên ngôi mộ của Thánh tông đồ Pherô va trở thành pháo đài lớn nhất của Giáo Hội Công Giáo.
Khám phá lịch sử pháo đài thánh Pherô và Phaolô ở Nga, bạn sẽ nhận ra rằng người ta không thể tách rời hai thánh Pherô và Phaolô vì Giáo Hội Roma được thiết lập trên hai Tông Đồ cột trụ này và đều chịu tử đạo. Hai ngôi đền thờ Thánh Pherô và Phaolô không chỉ to lớn về mặt bề thế với lỗi kiến trúc đồ sộ vững chắc mà còn mang dấu ấn sâu săc về mặt tinh thần.
Nó nói lên dấu chỉ của Thiên Chúa vô hình đang hiện diện giữa con người với sự kết hợp cả ba mặt kiến trúc trong thời đại trần gian, về lịch sử cứu ơn độ của Chúa phần thiêng liêng, như Kinh Thánh thuật lại, và về phụng vụ, nơi con người trần thế cử hành nghi lễ thờ phụng Thiên Chúa.
Hai ngôi đền thờ được xây dựng để kính hai Thánh tông đồ Pherô và Phaolô, nhưng họ không phải là nền tảng cho hai đền thờ này mà là Chúa Giesu Kito. Vì nơi hai đền thờ này mỗi khi mọi tín hữu Chúa Kito đọc kinh cầu nguyện, cử hành nghi lễ phụng vụ, là để tưởng niệm sự sinh ra, chịu chết và sống lại của Chúa Kito. Đó là nền tảng đức tin của Kito giáo.
Hai ngôi đền thờ này như hình ảnh biểu tượng cho Giáo hội Công giáo Roma, dù đã trải qua nhiều lần hư hại xuống cấp, tu sửa xây mới, nó vẫn đứng vững từ bao thế kỉ nay và luôn được quét dọn, tân trang bảo trì sửa chữa tiếp tục.
2. Chiêm ngưỡng kiến trúc pháo đài thánh Pherô và Phaolô
Cùng tìm hiểu rõ hơn về những nét độc đáo trong kiến trúc, văn hóa của pháo đài này qua những chia sẻ dưới đây
2.1 Mặt tiền đền thờ
Được xây bằng đá cẩm thạch với 13 pho tượng, có các pho tượng cao 5,65 mét. Các pho tượng này nhìn gần thì thấy rất thô kệch và sơ sài nhưng điểu đặc biệt là chúng lại được thiết kế để nhìn từ xa.
2.2 Quảng trường Thánh Pherô
Quảng trường được thiết kế hình bầu dục, chiều dài 196 mét và chiều rộng 148 mét, với diện tích khoảng 4 hecta và có hàng cột bao quanh như vòng tay chài đón tín hữu. Hàng cột do kiến trúc sư Bernini thiết kế với tổng cộng 248 cột, mỗi bên 142 cột. Các cột được xếp thành 4 hàng với 3 lối đi, lối đi giữa rộng nhất. Bên trên hàng cột có 140 pho tượng cao 3,24 mét.
2.3 Tháp bút
Tháp được thiết kế theo khối hình kim tự tháp bằng đá vân cương đỏ ở Đông Phương. Năm 1586, Đức Sisto cho đặt trên tháp một cây thánh giá lớn bằng sắt, trong có chứa mảnh thánh giá thật của Chúa Jesus. Tổng cộng từ bệ lên tới đỉnh tháp cao 41.23 mét và nặng 312 tấn.
Ở bệ tháp có khắc chữ: “Đây là thánh giá của Chúa. Các quyền lực đối nghịch hãy trốn chạy. Sư tửu của chi tộc Giuda đã chiến thắng”. Ngoài ra còn có câu: “Chúa Kito chiến thắng. Chúa Kito hiển trị. Cháu Kito thống trị. Chúa Kito bảo vệ dân ngài khỏi mọ nghịch cảnh.”
2.4 Nội thất bên trong nhà thờ
Nhà thờ có bình diện kiến trúc như hình thập giá, tâm của thập giá nơi ngã tư giao nhau là bàn thờ chính của nhà thờ, phía duới là hầm mộ của thánh Pherô và bên trên là mái vòm nhà thờ. Dưới mỗi cây cột bên trong nhà thờ đều có bàn thờ đặt tượng một vị thánh.
Du khách đến pháo đài thánh Pherô và Phaolô hẳn sẽ không khỏi bị thu hút bởi sàn giáo đường được lát bằng đá cẩm thạch hoa vân với nhiều màu sắc hài hòa. Đặc biệt là hàng trăm cột đá tròn bằng cẩm thạch bóng lộn vươn cao vút tận nóc nhà thờ. Phía trên là những hoa văn, phù điêu được chạm trổ vô cùng tinh xảo bằng đá hoa cương.
Gần cửa vào là bức tượng Đức Mẹ Sầu Bi được điêu khắc tinh tế bằng đá cẩm thạch bởi họa sĩ Michelangelo. Tượng diễn tả cảnh Đức Mẹ ôm xác chết Chúa Jesus trong lòng sau khi đem xác xuống từ thập giá. Tác phẩm được cho là sống động như thật.
Trong nhà thờ còn có chiếc hòm kính trong suốt an vị xác Đức Giáo Hoàng John 23 băng hà năm 1963. Năm 2001, người ta mở nắp quan tài dưới hầm mộ và định cải táng vào trong nhà thờ thánh Pherô nhưng thật lạ là xác ông vẫn còn nguyên vẹn, nét mặt tươi hồng, bình thản như đang ngủ nên người ta đặt xác ông vào hòm kính để chiêm bái.
Bàn thờ chính giữa nhà thờ thánh Pherô được gọi là bàn thờ Giáo Hoàng, vì chỉ có Đức Giáo Hoàng mới được cử hành thánh lễ tại đây trong những dịp trọng đại.
Gần đó du khách sẽ thấy tượng thánh Pherô bằng đồng đội vương miện, tay cầm xâu chìa khóa ngồi trên ghế. Tượng có kích thước bằng người thật, là tác phẩm của họa sĩ Amolfo Di Cambio tạc khoảng cuối năm 1200.
2.5 Vương cung thánh đường Phaolô ngoại thành
Đây là công trình kiến trúc độc đáo về hình thức nghệ thuật và mang ý nghĩa trung tâm điểm của Giáo Hội Công Giáo hoàn cầu. Tham quan pháo đài thánh Pherô và Phaolo bạn sẽ không thể bỏ qua công trình kiến trúc độc đáo và lạ mắt của thánh đường này. Công trình ban đầu có 5 gian với 4 hàng cột phân ra, gồm 80 cột bằng cẩm thạch. Đó là thánh đường lớn nhất của Kito giáo trước khi đền thờ thánh Phero được kiến thiết.
Thánh đường được khánh thành năm 1854, nhưng trong thực tế công trình tái thiết kéo dài 100 năm, và vào năm 1928, với việc xây cất 4 cổng 100 cột. Khuôn vên bên ngoài nhà thờ có 150 cột, tất cả đều là một khối duy nhất.
Đền thờ dài 136 mét, rộng 65 mét và cao 29,7 mét với 5 gian được phân thành 24 cột. Đền có chân dung 246 vị Giáo Hoàng, nhắc nhớ sự liên tục của Huấn quyền Giáo Hoàng. Bức tranh khảm ở hậu cung đền thờ diễn tả cảnh Chúa Kito đang ngồi trên một ngai, giữa thánh Pherô và Anre ở bên phải, thánh Phaolô và Luca ở bên trái.
Dưới bàn thờ chính có một tấm đá bằng cẩm thạch ghi hàng chữ: “Paolo Apostolo Mart” (Dâng kính Tông Đồ Phaolo Tử Đạo). Tại 4 góc của cái tán có 4 tượng nhỏ diễn tả các thánh Pherô, Phaolô, Luca và Biển Đức.
Nếu bạn đang có nhu cầu mua vé máy bay đi Nga hay đang băn khoăn làm thế nào để du lịch đến pháo đài thánh Pherô và Phaolô ở xứ sở Bạch Dương nhanh và tiết kiệm thì hãy nhanh tay truy cập vào website Vietair.com.vn để đặt vé máy bay đi Nga giá rẻ và có những trải nghiệm thật tuyệt vời trong chuyến đi của mình nhé!
Ngoài ra du khách đến Nga cũng đừng bỏ lơ cơ hội Khám phá kiến trúc độc đáo của nhà thánh Basil.